Don Slater và Joseph Wong trình bày lý thuyết chuyển đổi dân chủ từ sức mạnh độc đoán qua 12 nghiên cứu trường hợp trong vùng họ gọi là châu Á kiến tạo-phát triển gồm Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Trung Quốc, Hongkong, Việt Nam, Cambodia, Thái Lan, Myanmar, Singapore, Malysia và Indonesia
Đọc thêmBài Vì sao Phan Châu Trinh chưa thành công, Luật khoa Tạp chí 08-02-2024, phác thảo một lộ trình dân chủ hóa ở Việt Nam. Bài này (có thể coi như Phụ lục của bài trước) làm rõ thêm chúng ta có thể chủ động làm việc này trước Trung Quốc không? Do mối quan hệ của hai đảng cộng sản cầm quyền ở hai nước có thể đưa ra 2 khẳng định: 1) nếu Trung Quốc dân chủ hóa, thì Việt Nam sẽ dân chủ hóa theo trong thời gian ngắn; và 2) nếu Trung Quốc không dân chủ hóa Việt Nam vẫn có thể dân chủ hóa trước Trung Quốc. Phụ lục này muốn làm rõ 2 khẳng định trên và điểm qua tình hình hiện tại, và có lẽ quá trình chuyển đổi dân chủ sắp bắt đầu nên bài này cũng bàn một số việc có thể làm trước mắt để thúc đẩy quá trình dân chủ hóa ở Việt Nam nhằm làm rõ hơn các quan niệm lý luận, nhận thức về tình hình một cách khách quan, nhằm tránh “sự tuyệt vọng” hay “hy vọng quá mức” một cách thiếu căn cứ.
Đọc thêmBạn đọc cầm trên tay cuốn thứ 68 của tủ sách SOS2, cuốn Thế giới quan của Trung Quốc với tiêu đề phụ Làm rõ Trung quốc để tránh xung đột toàn cầu (China’s World view – Demystifying China to prevent global conflict do W. W. Norton & Company xuất bản 2024) của David Daokui Li […]
Đọc thêmCuốn sách Chính phủ Tình cờ (Government of Chance) tóm tắt lịch sử rút thăm chính trị từ thời Athens đến ngày nay
Đọc thêm