Thực thi dân quyền

Nâng cao dân trí - Chân hưng dân khí

Cải thiện dân sinh-Xây dựng dân chủ

Menu
Homepage / Chính trị thế giới
CHỐNG BÀU CỬ NẾU MUỐN CÓ DÂN CHỦ ĐÍCH THỰC CHỦ ĐỘNG DÂN CHỦ HÓA Ở VIỆT NAM Giới thiệu sách: CƠ QUAN LẬP PHÁP BẰNG RÚT THĂM ROULETTE ĐỎ Đại hội 13 và ông Trọng Chúng ta đang Sống trong một Nhà nước Thất bại Sáu cụm Từ Then chốt để Xây dựng Xã hội Dân sự Phong trào Công dân Mới của Trung Quốc Trao đổi tiếp về chuyện Biển Đông Tuyên bố của Viện Nghiên cứu Phát triển IDS Trao đổi nhanh về chuyện Biển Đông Chiến tranh Lạnh Hôm qua Cho thấy Làm thế nào để Đánh bại Trung Quốc Hôm nay TUYÊN BỐ CHUNG TỪ ĐỐI THOẠI CHIẾN LƯỢC SONG PHƯƠNG (BSD) PHILLIPPINES-HOA KỲ  LẦN THỨ 8 Trách nhiệm đạo đức của Frankenstein CÁC NHÀ KINH TẾ CHIA SẺ SỰ LÊN ÁN CHIỀU HƯỚNG ‘QUÁI DỊ’ CỦA TRUNG QUỐC Toàn cầu hoá chết rồi và chúng ta cần tạo ra một trật tự thế giới mới Con đường tới Phi Tự do Số: Ba Sự thật đau đớn về Truyền thông Xã hội Phản kháng Thiên An Môn và vài Bài học cho Dân chủ hoá ở Việt Nam NỖI SỢ HÃI VÀ NIỀM HY VỌNG CỦA CHÚNG TA HIỆN NAY Một Bóng ma đang Ám ảnh Trung Quốc của Tập: ‘Ông Dân chủ’ Các đoạn từ một phỏng vấn với Đỗ Đạo Chánh PHAN CHAU TRINH AND A STRATEGY FOR DEMOCRATIZATION IN VIETNAM TẬP CẬN BÌNH LÀ KẺ THÙ NGUY HIỂM NHẤT CỦA XÃ HỘI TỰ DO Việt Nam ở đâu trong chiến tranh thương mại Mỹ-Trung PHẢN ĐỐI LUẬT AN NINH MẠNG Nhân dân Vs Công nghệ: Internet giết dân chủ thế nào (và chúng ta cứu nó ra sao) LÃNH TỤ CHÍNH TRỊ GIẢI VĂN VIỆT LẦN THỨ BA Nicos Poulantzas bàn về kinh tế chính trị, sinh thái chính trị, và chủ nghĩa xã hội dân chủ DIỄN QUÁ “TÀI” Trung tâm Đà Lạt : làm đẹp hay phá vỡ không gian kiến trúc? GÓP Ý GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ĐỒNG TÂM CHÍNH SÁCH – GIẢI PHÁP Từ Đồng Tâm đến Cai Lậy: Những bài học chính yếu Liệu Mỹ có còn an toàn cho Dân chủ? Giấc mơ Tân Uy quyền của Vương Hỗ Ninh Đừng tuân theo trước. Legacies of Phan Châu Trinh and Vaclav Havel in Democratization process of Vietnam Một số điều cần trao đổi nhân vụ Trịnh Xuân Thanh DÂN CHỦ GIÁM SÁT? Hy vọng và Tuyệt vọng Ý THỨC DÂN CHỦ – NỀN TẢNG CỦA MỘT XÃ HỘI DÂN CHỦ Một lần nữa về “paradigme hệ thống” Làm rõ và những bổ sung dưới ánh sáng kinh nghiệm của chủ nghĩa tư bản chuyên quyền Trợ giúp Dân chủ 25 tuổi: Lúc lựa chọn Huyền thoại về Suy thoái Dân chủ Khủng hoảng và chuyển đổi, nhưng không suy thoái Trọng lượng của Địa Chính trị Vì sao Dân chủ làm tồi đến vậy? Giới thiệu chủ đề “Dân chủ đang suy thoái ư?” Sáu năm về trước Noam Chomsky đã tiên đoán sự trỗi dậy của Donald Trump Giáo dục: Liều thuốc thần của nền kinh tế Việt Nam – Nơi giáo dục miễn phí không hề miễn phí Dạy, học và giáo dục giả hiệu Giáo dục trong một thế giới bất ổn Đầu tư tài chính cho giáo dục phổ cập Giáo dục là vấn đề an ninh

Bạn đọc cầm trên tay cuốn thứ 69 của tủ sách SOS2, cuốn Thời Cách mạng với tiêu đề phụ Tiến bộ và Giật lùi từ 1600 đến nay (Age of Revolutions – Progress and Backlass from 1600 to the Present) do W. W. Norton & Company xuất bản tháng Ba năm 2024) của Fareed […]

Đọc thêm

Bạn đọc cầm trên tay cuốn thứ 68 của tủ sách SOS2, cuốn Thế giới quan của Trung Quốc với tiêu đề phụ Làm rõ Trung quốc để tránh xung đột toàn cầu (China’s World view – Demystifying China to prevent global conflict do W. W. Norton & Company xuất bản 2024) của David Daokui Li […]

Đọc thêm

Trong bản tiếng Việt này từ troll được để nguyên và muốn nó trở thành một từ Việt mới, nó có thể là một động từ (với nghĩa bạn sẽ rõ trong phần dẫn nhập và những trang chính của cuốn sách mà đại thể là cố ý chọc tức, chơi khăm, gây khó chịu, làm nhục ai đó trên media xã hội), nó có thể là danh từ chỉ người làm việc troll đó (trolling). Tiêu đề của cuốn sách nhại tiêu đề của cuốn Amusing Ourselves to Death (Chúng ta Tự-mua Vui đến Chết) của Neil Postman (1985) bàn về ảnh hưởng của truyền hình đến diễn ngôn công cộng. Ảnh hưởng sâu rộng của Internet nói chung và của media xã hội nói riêng đến đời sống kinh tế, xã hội, chính trị, văn hóa được quá nhiều sách nói đến và bên cạnh những ảnh hưởng rất tốt của công nghệ cũng có những ảnh hưởng rất xấu mà vài cuốn trong tủ sách SOS2 cũng đề cập (thí dụ cuốn thứ 37, cuốn 60 hay cuốn 66 về công nghệ nói chung). Vấn đề cốt lõi vẫn là con người chúng ta sử dụng công nghệ như thế nào, cho mục đích gì. Cuốn sách này bàn sâu về tác động của các troll và sự trolling trong media xã hội lên không gian công cộng, lên diễn ngôn công cộng và như thế lên chính trị và dân chủ, cũng như nguồn gốc sâu xa của nó, chứ không chỉ vấn đề công nghệ. Mỗi hiện tượng văn hóa như trolling có rất nhiều nguyên nhân và việc tìm ra (vài) nguyên nhân chính là hết sức quan trọng để tìm ra cách đúng để chống lại các tác động xấu của nó. Cuốn sách này không chỉ là một phê bình văn hóa trolling mà rất rất nhiều người Việt Nam chúng ta cũng cảm thấy hàng ngày, hàng giờ trên media xã hội nếu để ý. Bạn đọc sẽ bắt gặp những khái niệm triết học tưởng chừng rất khô khan và khó hiểu như những khái niệm về công lý, đạo đức, cái tốt, cái xấu, bình đẳng, …, cho đến những vấn đề về sự khác biệt giữa văn hóa đọc và văn hóa nghe nhìn,…được tác giả diễn giải khá dễ hiểu và lý thú. Theo tác giả trong việc xây dựng một tinh thần tin cậy nhằm để đối phó với văn hóa trolling, để xây dựng hay bảo vệ dân chủ (ở những nước dân chủ), các trường công có vai trò cốt yếu. Những người quan tâm đến giáo dục, đến tình hình của các nhà giáo, học sinh, sinh viên sẽ rất lý thú với những ý tưởng không mới nhưng được tác giả diễn giải một cách rất mạch lạc về mục tiêu của giáo dục là gì, và trường học nên được tổ chức ra sao. Việc xây dựng một tinh thần tin cậy đòi hỏi cải cách giáo dục triệt để cũng như cải cách hệ thống kinh tế sâu rộng mà là những vấn đề rất quan trọng và thường gây tranh cãi. Những gợi ý của cuốn sách chắc chắn cũng thế và chỉ qua đối thoại, tranh luận và xây dựng tinh thần tin cậy chúng ta mới có thể hy vọng tìm ra, thử, đánh giá và thử lại những cải cách đó và tiến hành những cải cách mới. Đây là một cuốn sách rất thời sự, giúp chúng ta hiểu tình hình chính trị, xã hội hiện tại trên thế giới và cũng đưa ra những ý tưởng nhằm cải thiện tình hình, xây dựng và bảo vệ dân chủ. Tôi chân thành giới thiệu cuốn sách ngắn, dễ đọc này cho những người quan tâm đến văn hóa, giáo dục, chính trị, cho các nhà văn, các nghệ sĩ, các nhà giáo, các nhà báo và nhất là sinh viên, học sinh cũng như tất cả những ai quan tâm đến đời sống xã hội, kể cả những người nghiện media xã hội mà không biết hay biết nhưng không cai được. Bản tiếng Việt chắc chắn còn nhiều thiếu sót mong quý bạn đọc lượng thứ và góp ý để cải thiện bản dịch. Tôi hy vọng cuốn sách này, cũng như những cuốn khác trong tủ sách SOS2, khơi mào những cuộc tranh luận, đối thoại có tính xây dựng giữa các bạn đọc.

Đọc thêm

Hơn một năm nay báo chí và mạng xã hội Việt Nam tràn ngập tin về AI (trí tuệ nhân tạo) nhất là về CHAT GPT. Trong bối cảnh ấy một cuốn sách rất thời sự và quan trọng là cuốn thứ 66 của tủ sách SOS2,* QUYỀN LỰC và TIẾN BỘ (POWER and PROGRESS) […]

Đọc thêm

Trong cuốn sách này tác giả đưa ra hai khái niệm mới của chính kiến về thời gian (politics of time): chính kiến về tính không thể tránh khỏi (politics of inevitability) và chính kiến về tính vĩnh viễn (politics of eternity). Chính kiến về thời gian là quan niệm chính trị về thời gian […]

Đọc thêm

Bạn đọc cầm trên tay cuốn thứ 63 của tủ sách SOS2,* cuốn CƠ QUAN LẬP PHÁP BẰNG RÚT THĂM: Những Thiết kế Biến đổi cho Cai quản Thảo luận cân nhắc (LEGISLATURE BY SORTITION: Transformative Designs for Deliberative Governance) do John Gastil và Eric Olin Wright biên tập, được VERSO xuất bản trong năm […]

Đọc thêm

David Van Reybrouck nhà hoạt động, nhà lịch sử văn hóa, nhà khảo cổ học và tác giả người Bỉ sinh năm 1971 và được đánh giá rất cao trong thế hệ ông. Với tư cách nhà hoạt động ông đã thành lập Summit Công dân G1000 dẫn đến các thử nghiệm về dân chủ […]

Đọc thêm

Bạn đọc cầm trên tay cuốn thứ 61 của tủ sách SOS2,* cuốn SỰ TRẢ THÙ CỦA QUYỀN LỰC: Những kẻ Chuyên quyền đang Sáng chế lại Thế nào Chính trị cho Thế kỷ thứ 21 (THE REVENGE OF POWER: How Autocrats Are Reinventing Politics for the 21st Century) của Moisés Naím, do NXB ‎St. […]

Đọc thêm